ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH CỤC BỘ" Ở MIỀN NAM VÀ CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI BẰNG KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN BẮC (GIỮA 1965 ĐẾN 1968).
Chiến tranh Việt Nam trong cục diện tam giác Mỹ - Trung - Xô (1954- 1975)
Tính đến ngày 23-2-1950, chiến tranh thế giới lần thứ hai đã kết thúc được năm năm. Quân phát-xít xâm lược đã bị đánh bại và bị đuổi ra khỏi bờ cõi đất nước chúng tôi. Nước Pháp đã giành lại được nền độc lập và tự do của mình. Ðể giành được chiến thắng này, kết quả của quá trình chiến đấu của quân đồng minh và các lực lượng kháng chiến trong nước, phải kể đến những hy sinh rất lớn về người cũng như những tổn thất về vật chất. Ở Pháp, sau chiến tranh, đâu đâu cũng phải xây dựng lại. Thành phố Saint-Pierre des Corps đã bị phá hủy 84%.
Chiến tranh đã mãi mãi để lại dấu ấn trong tôi: bố tôi từng là tù binh, bố chồng tôi đã bị hành hình khi mới 24 tuổi, chị chồng tôi hoạt động bí mật, bị bắt và bị đi đày, chồng tôi bị bắt đi lao động công ích tại Ðức và đã ra căn cứ kháng chiến.
Cách nước Pháp hàng nghìn km, nhân dân Việt Nam lúc đó đang đấu tranh để đánh đuổi quân chiếm đóng Nhật, đồng minh của Hitler ra khỏi lãnh thổ của mình. Cũng như chúng tôi, nhân dân Việt Nam mong muốn được sống trong độc lập và tự do.
Ngay từ năm 1946, tình hình đã diễn biến theo một hướng khác. Thực dân Pháp rắp tâm giành lại những gì đã mất và ném bom cảng Hải Phòng. Một cuộc chiến mới đã bắt đầu.
Duy chỉ có Ðảng CS Pháp, với tư cách là một đảng, đấu tranh và phản đối cuộc chiến tranh xâm lược này, phủ nhận quyền con người và quyền tự quyết của các dân tộc. Ðảng CS đã đấu tranh để Chính phủ Pháp đàm phán với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trên thế giới và ở Pháp, phong trào phản đối chiến tranh dần được hình thành. Ở La Haye, Marseille các công nhân bốc vác từ chối chuyển vũ khí lên tàu sang Ðông Dương.
Chị em phụ nữ cũng xuống đường biểu tình tại tất cả các vùng của Pháp tại Lyon, Bordeaux, Nantes, Saint Etienne.
Tại các thành phố, trong các khu phố, nhà máy, xí nghiệp, nhiều hoạt động được triển khai dưới những hình thức đa dạng nhất như xin chữ ký, cử đoàn đại biểu, biểu tình.
Thanh niên cũng không hề vắng mặt trong cuộc đấu tranh này. H.Martin, thủy thủ người Pháp đã bị bắt tháng 3-1950 và bị kết án năm năm tù vì đã từ chối tham gia cuộc chiến tranh chống lại nhân dân Việt Nam.
Chính nhờ vào tình đoàn kết kể trên và đặc biệt với lòng quả cảm, kiên cường, chấp nhận hy sinh mà dân tộc Việt Nam đã chiến thắng được thực dân Pháp và sau đó là đế quốc Mỹ.
Ngày 23-2-1950, Ðảng ủy thuộc vùng In-đrơ và Loire, được biết tin một đoàn tàu chở xe bọc thép sắp vào ga Saint Pierre des Corps. Ngay lập tức mọi người đã có phản ứng. Phải làm một điều gì đó thật sự gây tiếng vang, đoàn tàu này không thể qua ga được. Phải hành động ngay và thể hiện tình đoàn kết của người vùng Tours đối với cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa đang bị áp bức.
Một quyết định đã được đưa ra. Mỗi người đi một phía thông báo với từng công trường xây dựng, từng xí nghiệp, thông báo tới các công nhân đường sắt, phụ nữ, thanh niên, những người được giác ngộ nhiều nhất về cuộc đấu tranh vì hòa bình ở Việt Nam.
Vài tiếng sau, hàng trăm người biểu tình đã tập hợp ở ga. Tại địa phương, đây là lần đầu sáng kiến này được đưa ra. Cảnh sát, do chúng tôi hành động nhanh, đã không có mặt ở đó.
Những người biểu tình vây quanh đoàn tàu và nhiều người nằm trên đường ray. Ðoàn tàu bị chặn lại và chúng tôi bắt đầu nói chuyện với những người lính áp tải tàu. Mục tiêu không phải là chặn hoàn toàn không cho tàu đi qua, chúng tôi chỉ muốn hành động để sau này có thể phát triển được phong trào.
Cuộc biểu tình kết thúc. Trước đó đã diễn ra một đợt quyên góp và số tiền đã được trao lại cho những người lính. Sau đó, ai lo việc của người ấy.
Vào khoảng giữa giờ chiều, tôi ngồi một mình tại trụ sở Tỉnh ủy Ðảng CS Pháp, nơi tôi làm việc. Lúc đó, bốn viên cảnh sát xuất hiện: "Người ta đã thông báo cho chúng tôi về một người phụ nữ tóc nâu, mặc quần và áo khoác. Bà rất giống với đặc điểm nhận dạng này, xin mời bà theo chúng tôi".
Họ lập tức đưa tôi tới nơi biểu tình, nơi những người lính có thể dễ dàng nhận ra tôi.
Buổi sáng hôm đó, ngày 23-2, khi đi làm tôi đã nói với chồng tôi rằng buổi tối tôi sẽ về muộn một chút vì tôi phải đi thăm một người bạn ở nhà hộ sinh. Thế mà, mười tháng sau tôi mới về nhà.
Tối cùng 23-2, tôi bị giam tại nhà tù ở Tours (phố H.Martin), tôi chỉ có một mình trong xà-lim, một căn phòng rất nhỏ rộng vài bước chân. Bàn, giường, ghế con, và một cái bô nhỏ được xích chặt vào tường. Không có việc gì làm, không có gì để đọc. Một tuần một lần vào ngày thứ sáu, tù nhân nữ, không mặc quần áo, nối đuôi nhau không nói với nhau một lời, chờ đến lượt mình tắm.
Ba sáu ngày sau khi bị buộc tội cản trở hoạt động đường sắt, bản án này sau đó đã bị chuyển thành bản án về tội phá hoại an ninh Nhà nước ở trong và ngoài nước và tội danh này thuộc tòa án binh giải quyết.
... Phiên tòa xét xử tôi diễn ra ở Tòa án binh Bordeaux từ ngày 31-5 đến ngày 1-6-1950. Suốt thời gian xử án, tôi bị chuyển đến nhà tù quân sự. Ở đó, tôi bị giam trong xà-lim của những kẻ tử tù.
... Kết thúc phiên tòa, tôi bị kết án một năm tù giam và bị tước bỏ mọi quyền công dân trong vòng 15 năm.
Mặc dù mới 20 tuổi nhưng tôi chưa bao giờ cảm thấy tuyệt vọng. Hằng ngày, tôi nhận được rất nhiều thư từ, bưu điện, những tình cảm chân thành mà người Pháp cũng như nhân dân trên toàn thế giới dành cho tôi. Thật vô cùng ấn tượng.
Ngày 1-5 và ngày 14-7, người dân Bordeaux biểu tình chung quanh khu vực nhà tù. Mặc dù bị ngăn cách bởi những bức tường cao chót vót nhưng tôi vẫn nghe thấy những tiếng hô đồng thanh: "Hãy trả tự do cho Raymonde, trả tự do cho Raymonde".
Ngày 24-12, giám đốc nhà tù cho tôi hay, tôi được trả tự do. Tôi cảm thấy phấn chấn và tự hào vì cuối cùng tôi đã được quay trở lại với cuộc sống tự do.
... Trên thực tế, không chỉ riêng Raymon biểu tình mà là hàng trăm người dân thành phố Tours biểu tình. Họ muốn kêu gọi chấm dứt cuộc chiến tranh thực dân bẩn thỉu này.
Cuối cùng, tôi tha thiết mong muốn mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều có quyền tự do, và độc lập trong việc lựa chọn một chế độ cho riêng mình để tất cả trẻ em trên thế giới đều có thể phát huy tài năng, sống một cuộc sống hạnh phúc và hòa bình.
Điều đặc biệt là 30 năm sau chiến tranh và 9 năm kể từ khi cuốn sách ra mắt, nước Mỹ dường như đang mắc lại chính những sai lầm mà ông McNamara đã nêu.
"Chúng ta đã sai lầm, sai lầm một cách tồi tệ. Chúng ta nợ các thế hệ tương lai câu giải thích tại sao?" - đó là những lời thú nhận đã trở nên nổi tiếng của ông McNamara về cuộc chiến ở Việt Nam 9 năm trước đây.
Tháng giêng năm ngoái, ông lặp lại nhận xét tương tự trong cuộc trả lời phỏng vấn báo Globe & Mail của Canada, nhưng lần này là về cuộc chiến tranh đang diễn ra ở Iraq: "Chúng ta đang lạm dụng thế lực của chúng ta. Điều chúng ta đang làm là sai lầm. Sai lầm về đạo đức, sai lầm về chính trị, sai lầm về kinh tế".
Ở độ tuổi gần 90, ông McNamara dành thời gian để viết 3 cuốn sách và xuất hiện trong một bộ phim, nhằm nêu bật những sai lầm cơ bản, tránh cho nước Mỹ khỏi sa lầy trong một cuộc chiến tốn kém nhất nhưng lại ít hiệu quả nhất, như cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
1. Chúng ta (Mỹ) đã đánh giá sai khi đó (và từ đó đến nay) những chủ đích địa chính trị của các đối thủ... và chúng ta đã phóng đại những mối nguy hại từ hành động của họ đối với nước Mỹ.
2. Chúng ta xem xét nhân dân và lãnh đạo của miền Nam Việt Nam chỉ bằng trải nghiệm của chúng ta... Chúng ta đánh giá sai hoàn toàn những lực lượng chính trị trong đất nước đó.
3. Chúng ta đánh giá thấp sức mạnh của tinh thần dân tộc có thể huy động nhân dân đấu tranh và hy sinh vì đức tin và giá trị của họ.
4. Cách nhìn nhận của chúng ta về bạn và thù phản ánh sự dốt nát sâu sắc của chúng ta về lịch sử, văn hoá và chính trị của nhân dân Việt Nam, cũng như về nhân cách và tập quán của các nhà lãnh đạo của họ.
5. Chúng ta đã thất bại khi đó (và từ đó đến nay)
trong việc nhận ra những hạn chế của khí tài, lực lượng và học thuyết quân sự công nghệ cao, hiện đại... Chúng ta cũng thất bại trong việc điều chỉnh chiến thuật quân sự của chúng ta cho phù hợp với nhiệm vụ thu phục nhân tâm của người dân thuộc một nền văn hoá hoàn toàn khác biệt.
6. Chúng ta đã thất bại trong việc lôi kéo Quốc hội và nhân dân Mỹ vào cuộc thảo luận toàn diện và cởi mở, tranh luận những điều nên và không nên xung quanh việc đưa quân đội tham chiến trên diện rộng... trước khi chúng ta lên kế hoạch hành động.
7. Sau khi sự việc diễn ra và những sự kiện không như dự đoán khiến chúng ta đi chệch đường lối đã hoạch định... thì chúng ta đã không giải thích đầy đủ những điều đang diễn ra và tại sao chúng ta lại phải làm như đã làm.
8. Chúng ta không chịu thừa nhận rằng kể cả nhân dân lẫn lãnh đạo của chúng ta đều không thông suốt mọi sự. Đánh giá của chúng ta về cái gì là lợi ích tốt nhất của đất nước và dân tộc khác cần phải được đưa ra sát hạch thông qua bàn luận cởi mở tại những diễn đàn quốc tế. Chúng ta không được Thượng đế ban phát quyền nhào nặn mỗi dân tộc theo hình ảnh của chúng ta hay theo cách mà chúng ta lựa chọn.
9. Chúng ta không tuân thủ nguyên tắc về việc hành động quân sự của Mỹ, chỉ nên được thực thi trong sự phối hợp với lực lượng đa quốc gia được cộng đồng quốc tế ủng hộ hoàn toàn (về thực chất, chứ không chỉ nhìn từ bên ngoài).
10. Chúng ta đã không chịu thừa nhận rằng trong các vấn đề quốc tế, cũng như trong các lĩnh vực khác của đời sống, có thể có những vấn đề không tìm được giải pháp tức thời... Đôi khi chúng ta phải sống trong một thế giới không hoàn hảo, không ngăn nắp.
11. Những sai sót căn bản trên khiến chúng ta không tổ chức được bộ máy chóp bu của chính quyền hành pháp trong việc xử lý hữu hiệu tổng thể những vấn đề chính trị và quân sự bất thường.
swinger show young couples blowjob orgy cosplay.
Ngày 9/9 (giờ địa phương), lễ đón chính thức Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam diễn ra tại trụ sở Bộ Quốc phòng Mỹ ở Thủ đô Washington D.C. Sau lễ đón, Đại tướng Phan Văn Giang hội đàm với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin.
Bộ trưởng Lloyd Austin chia sẻ với Đại tướng Phan Văn Giang về những thiệt hại do cơn bão Yagi gây ra tại Việt Nam vừa qua.
Ông Lloyd Austin vui mừng đón Đại tướng Phan Văn Giang lần đầu tiên thăm chính thức Mỹ trên cương vị Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam.
Bộ trưởng Lloyd Austin đánh giá cao kết quả hợp tác tích cực mà Việt Nam và Mỹ đã đạt được kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao. Việc hai nước nâng cấp lên Đối tác chiến lược toàn diện tạo nền tảng tốt đẹp cho tương lai quan hệ Việt Nam - Mỹ nói chung và hợp tác quốc phòng giữa hai nước nói riêng.
Bộ trưởng Lloyd Austin nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh trong tổng thể mối quan hệ giữa hai nước.
Chính phủ và Bộ Quốc phòng Mỹ sẽ tiếp tục hợp tác, hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực này. Nhân dịp này, Bộ trưởng Lloyd Austin cảm ơn Việt Nam đã thực hiện đúng cam kết trong việc hỗ trợ tìm kiếm quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh.
Bộ trưởng Phan Văn Giang khẳng định, Việt Nam mong muốn phát triển hợp tác với Mỹ trên cơ sở lợi ích chính đáng của hai bên, đóng góp cho hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Tại hội đàm, hai bên đánh giá, quan hệ hợp tác quốc phòng tiếp tục được triển khai tích cực và đạt kết quả thiết thực: Trao đổi đoàn, đối thoại - tham vấn, khắc phục hậu quả chiến tranh, tìm kiếm quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh (MIA), đào tạo, quân y, gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc, hỗ trợ nhân đạo/cứu trợ thảm họa,…
Việt Nam đánh giá cao sự hỗ trợ và cam kết của Mỹ trong khắc phục hậu quả chiến tranh, điển hình là tăng ngân sách hỗ trợ Dự án tẩy độc dioxin tại sân bay Biên Hòa và hoạt động hỗ trợ người khuyết tật bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam.
Phía Mỹ cung cấp hồ sơ cùng nhiều kỷ vật liên quan đến bộ đội Việt Nam mất tin, mất tích, hy sinh trong chiến tranh. Việt Nam cũng đã phối hợp chặt chẽ với Mỹ để triển khai hiệu quả các hoạt động tìm kiếm MIA hỗn hợp.
Hai bên thống nhất thúc đẩy trao đổi, tiếp xúc cấp cao và duy trì cơ chế đối thoại - tham vấn hiện có nhằm tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, cũng như xác định lĩnh vực hợp tác phù hợp với nhu cầu và khả năng của mỗi bên.
Hai Bộ trưởng nhấn mạnh tiếp tục ưu tiên hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh, trong đó tập trung vào đẩy nhanh tiến độ xử lý ô nhiễm dioxin tại khu vực sân bay Biên Hòa, khắc phục hậu quả bom mìn chưa nổ và cung cấp thông tin, tài liệu và hỗ trợ trang thiết bị, công nghệ xét nghiệm ADN phục vụ công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ Việt Nam mất tin, mất tích trong chiến tranh.
Hai bên cũng thúc đẩy và làm sâu sắc hơn nữa hợp tác: Gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc, đào tạo, quân y, tìm kiếm cứu nạn, hỗ trợ nhân đạo/cứu trợ thảm họa, tham vấn và ủng hộ lẫn nhau tại diễn đàn đa phương...
Thời gian tới, hợp tác giữa Bộ Quốc phòng hai nước sẽ tiếp tục phát triển, vì lợi ích của mỗi nước, vì hòa bình, ổn định và phát triển chung của khu vực, thế giới, góp phần thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững Việt Nam - Mỹ.
Nhân dịp này, Đại tướng Phan Văn Giang một lần nữa trân trọng mời Bộ trưởng Lloyd Austin và lãnh đạo Bộ Quốc phòng, các doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng của Mỹ sang Việt Nam tham dự Triển lãm Quốc phòng quốc tế lần thứ hai, dự kiến diễn ra tại Hà Nội vào tháng 12.
Đại tướng Phan Văn Giang cùng Bộ trưởng Lloyd Austin đã trao cho nhau một số kỷ vật chiến tranh và thông tin liên quan đến bộ đội Việt Nam và quân nhân Mỹ mất tin, mất tích trong chiến tranh.
Trong chuyến thăm, Đại tướng Phan Văn Giang đã đến thăm Đại học Quốc phòng Mỹ, cùng trao đổi với quan chức, học giả tại cơ sở đào tạo cấp cao nhất của Bộ Quốc phòng Mỹ.
Thăm các nạn nhân chất độc da cam/dioxin, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Hoàng Xuân Chiến và Đại sứ Mỹ Marc Knapper đều nhấn mạnh về hợp tác hai nước trong khắc phục hậu quả chiến tranh.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn mong muốn Đại sứ Marc Knapper tiếp tục thúc đẩy cơ quan của Mỹ xem xét sớm công nhận Quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.