Có TK 3388 Phải trả khác(chi tiết đơn vị giao ủy thác nhập khẩu)
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Dưới đây là các bước thực hiện khi bạn muốn ủy thác nhập khẩu qua công ty dịch vụ xuất nhập khẩu.
Kiểm tra xem hàng hóa có thuộc diện cấm nhập, hoặc tạm dừng nhập khẩu không.
Hàng có thuộc diện phải xin giấy phép không? Nếu có, công ty ủy quyền hoặc nhận ủy quyền phải xin giấy phép này. Việc này nên thu xếp càng sớm càng tốt, đừng để hàng về đến cảng mới làm thì đã trễ và phát sinh nhiều chi phí khác.
Khi có bộ chứng từ hàng hóa, bên nhận ủy thác làm thủ tục hải quan nhập khẩu như quy định hiện hành. Cần lưu ý với tờ khai nhập ủy thác: trên tờ khai hải quan, người nhận ủy thác sẽ đứng tên người nhập khẩu, đồng thời phải nhập đủ thông tin. Tất nhiên, bạn cũng đừng quên bước quan trọng khác ngoài quy trình trên. Đó là kiểm tra năng lực, kinh nghiệm của công ty nhận nhập khẩu ủy thác. Bạn nên lưu ý việc này trước khi đi đến bước tiếp theo… Bộ chứng từ xuất nhập khẩu bao gồm những giấy tờ cần thiết để hoàn thành việc xuất hay nhập khẩu một lô hàng. Có những chứng từ do phía xuất khẩu làm (invoice, packing list, CO…), hay do người nhập làm (L/C), hoặc cả 2 bên làm (hợp đồng, tờ khai)… Do vậy, tùy vào vai trò bạn là người bán hay người mua hàng, mà việc chuẩn bị chứng từ có khác nhau. Cũng cần lưu ý, bộ chứng từ xuất nhập khẩu không hoàn toàn giống với bộ hồ sơ hải quan. Thông thường, hồ sơ hải quan (hàng thương mại) sẽ gồm tờ khai hải quan và một số chứng từ xuất nhập khẩu như: hợp đồng, invoice, Packing List, C/O… Dưới đây là những chứng từ gần như bắt buộc phải có với tất cả các lô hàng xuất nhập khẩu phổ biến để bạn đọc tham khảo: Hợp đồng thương mại (Contract) là văn bản thỏa thuận giữa người mua và người bán về các nội dung liên quan: thông tin người mua & người bán, thông tin hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, thanh toán v.v… Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice): chứng từ do người xuất khẩu phát hành để đòi tiền người mua cho lô hàng đã bán theo thỏa thuận trong hợp đồng. Chức năng chính của hóa đơn là chứng từ thanh toán, nên cần thể hiện rõ những nội dung như: đơn giá, tổng số tiền, phương thức thanh toán, thông tin ngân hàng người hưởng lợi… Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List): là loại chứng từ thể hiện cách thức đóng gói của lô hàng. Qua đó, người đọc có thể biết lô hàng có bao nhiêu kiện, trọng lượng và dung tích thế nào… Vận đơn (Bill of Lading): Là chứng từ xác nhận việc hàng hóa xếp lên phương tiện vận tải (tàu biển hoặc máy bay). Với vận đơn đường biển gốc, nó còn có chức năng sở hữu với hàng hóa ghi trên đó. Tờ khai hải quan (Customs Declaration): chứng từ kê khai hàng hóa xuất nhập khẩu với cơ quan hải quan để hàng đủ điều kiện để xuất khẩu hoặc nhập khẩu vào một quốc gia.
Cơ bản đây cũng là một loại hợp đồng dịch vụ, nên sẽ bao gồm những điều khoản chính quy định về: thông tin dịch vụ, mức phí, quyền và trách nhiệm các bên, thanh toán …
Hợp đồng ủy thác này có liên hệ mật thiết với hợp đồng nhập khẩu. Hơn thế nữa, nhiều nội dung phải trùng khớp nhau để tránh xảy ra tranh chấp khi thực hiện.
Trong hợp đồng này cũng cần quy định rõ mức phí ủy thác. Mức hoa hồng cao hay thấp còn tùy vào giá trị lô hàng và mặt hàng cụ thể, thường vào khoảng 3% giá trị lô hàng.
Ngoài ra, trong hợp đồng cũng nêu rõ trách nhiệm của mỗi bên, phổ biến như sau:
Công ty logistics cước vận chuyển quốc tế
Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển
Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường hàng không
Vận chuyển hàng đóng ghép container, hàng kho CFS - CFS
Dịch vụ khai báo hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu
Dịch vụ vận chuyển nội địa bằng xe tải, xe đầu kéo đến kho, xưởng khách hàng
Dịch vụ xin giấy phép nhập khẩu, công bố, hợp quy, hợp chuẩn, kiểm định, kiểm tra chất lượng
Nếu bạn đang tìm kiếm một công ty logistics đáng tin cậy tại Việt Nam, hãy liên hệ với công ty logistics chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
1. Khi xuất kho hàng hóa gửi đi nhờ xuất khẩu hộ
Nợ TK 157 Hàng gửi đi bán
2. Khi bên nhận uỷ thác xuất khẩu thông báo hàng xuất khẩu đã hoàn thành thủ tục hải quan
Nợ TK 131 Chi tiết từng đơn vị nhận ủy thác
Có TK 333 Thuế và các khoản phải nộp NSNN ( 3332, 3333)
Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán
Có TK 157 Hàng gửi đi bán
3. Khi nhận được thông báo về số thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt bên nhận ủy thác đã nộp hộ
Nợ TK 333 Thuế và các khoản phải nộp NSNN (3332, 3333)
Có TK 111, 112 Trả tiền ngay cho đơn vị nhận ủy thác XK
Có TK 338 (3388) Nếu chưa trả tiền ngay cho đơn vị nhận ủy thác XK
Có TK 138 Ghi giảm số tiền đã ứng cho bên nhận ủy thác để nộp thuế
4. Ghi nhận phí uỷ thác xuất khẩu trả cho bên nhận ủy thác
Nợ TK 641 Phí ủy thác xuất khẩu
Nợ TK 1331 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 338(3388) Chi tiết đơn vị nhận ủy thác
a) Quỹ được nhận uỷ thác: Quản lý nguồn vốn đầu tư, cho vay đầu tư và thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu tư cho các công trình, dự án từ ngân sách nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Quỹ với tổ chức, cá nhân ủy thác.
b) Quỹ được nhận ủy thác quản lý hoạt động của các quỹ tài chính do Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập.
c) Quỹ được thực hiện phát hành trái phiếu chính quyền địa phương theo uỷ quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh để huy động vốn cho ngân sách tỉnh theo quy định của pháp luật.
d) Quỹ được hưởng phí dịch vụ nhận uỷ thác. Mức phí cụ thể được thoả thuận và ghi trong hợp đồng nhận uỷ thác.
a) Quỹ được uỷ thác cho các tổ chức tín dụng và Ngân hàng phát triển Việt Nam thực hiện cho vay và thu hồi nợ một số dự án thuộc đối tượng vay vốn của Quỹ thông qua hợp đồng uỷ thác giữa Quỹ với tổ chức nhận uỷ thác.
b) Các tổ chức nhận uỷ thác được hưởng phí dịch vụ uỷ thác. Mức phí cụ thể được thoả thuận và ghi trong hợp đồng uỷ thác.
Hiện tại, Quỹ đang thực hiện nhận ủy thác cho vay từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển HTX. Hoạt động cho vay này nhằm hỗ trợ các hợp tác xã, tổ hợp tác vay vốn từ nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực:
- Chế biến và tiêu thụ hàng nông, lâm, thủy, hải sản.
- Phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp ở địa phương, các hợp tác xã làng nghề.
- Đầu tư cây, con giống phục vụ ngành trồng trọt và chăn nuôi.
- Các dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp, giao thông, xây dựng, thương mại, vệ sinh môi trường, nước sạch nông thôn và điện nông thôn...
3. Hoạt động hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí khuyến công địa phương:
Quỹ có chức năng nhận ủy thác theo Quyết định 943/QĐ-UBND ngày 11/4/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ủy thác thực hiện hỗ trợ đặc thù từ nguồn kinh phí khuyến công địa phương trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
3.1. Đối tượng được hỗ trợ đầu tư
- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;
- Hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
3.2. Ngành nghề được hỗ trợ đầu tư
- Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và chế biến thực phẩm;
- Sản xuất hàng công nghiệp tiêu dùng và xuất khẩu, hàng thay thế hàng nhập khẩu;
- Công nghiệp hóa chất phục vụ nông nghiệp, nông thôn; sản xuất vật liệu xây dựng;
- Sản xuất sản phẩm, phụ tùng; lắp ráp và sửa chữa máy móc, thiết bị, dụng cụ cơ khí, điện, điện tử - tin học. Sản xuất, gia công chi tiết, bán thành phẩm và công nghiệp hỗ trợ;
- Sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp;
- Áp dụng sản xuất sạch hơn trong các cơ sở sản xuất công nghiệp; xử lý ô nghiệm môi trường tại các cụm công nghiệp;
- Các ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo Quyết định số 4132/QĐ-UBND ngày 18/12/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh về phê duyệt Danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh Tiền Giang đến năm 2020.
Các doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc đối tượng và ngành nghề quy định tại khoản 1, 2, mục II của Quy trình này khi thực hiện dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng, đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ, nếu chưa nhận được sự hỗ trợ nào từ nguồn ngân sách nhà nước cho cùng một nội dung chi thì được xem xét hỗ trợ như sau:
- Hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí khuyến công: Lãi suất hỗ trợ 0%, thu hồi vốn 100%, thời gian hỗ trợ không quá 05 năm tính từ thời điểm có quyết định hỗ trợ.
- Mức hỗ trợ: Tối đa không quá 30% tổng vốn đầu tư của dự án, phương án nhưng không quá 02 tỷ đồng. Mức hỗ trợ cụ thể cho từng dự án do Giám đốc Sở Công thương hoặc Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.
3.4. Điều kiện để được hỗ trợ đầu tư
a) Nội dung hỗ trợ phù hợp với quy định về đối tượng tại khoản 1, mục II, ngành nghề tại khoản 2, mục II của Quy trình này.
b) Doanh nghiệp, hợp tác xã có dự án, phương án đầu tư có hiệu quả, có khả năng hoàn trả kinh phí hỗ trợ.
b) Doanh nghiệp, hợp tác xã đã đầu tư vốn hoặc cam kết đầu tư đủ kinh phí thực hiện dự án, phương án đầu tư đã được cấp thẩm quyền phê duyệt (sau khi trừ số kinh phí được ngân sách nhà nước hỗ trợ).
c) Cam kết của doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện dự án, phương án đầu tư khuyến công chưa được hỗ trợ từ bất kỳ nguồn kinh phí nào của Nhà nước cho cùng một nội dung chỉ được kinh phí khuyến công hỗ trợ.